×
×

Lưu Bá Ôn truy lùng m:ộ Gia Cát Lượng để làm gì? Có đơn giản là muốn ph:á h:ủy hay muốn tìm 1 vật gì khác?

Việc đào mộ, khai quật mộ thường xuất phát từ sự phẫn nộ và hận thù, chẳng lẽ Lưu Bá Ôn vô cùng oán hận nên đã đào mộ Gia Cát Lượng? Đương nhiên là không phải!

Trong lịch sử Trung Quốc có ba người được truyền tụng không phải “người thường”.

Người đầu tiên chính là Gia Cát Lượng thời Tam quốc. Ông được xem là vị thần toán mưu lược đệ nhất thời bấy giờ và đầu tiên của Trung Quốc. Sở hữu mưu trí hơn người, thuật “nhìn người và dùng người” tài ba giúp ông cùng nhà Thục Hán tranh giành thiên hạ, ai ai cũng nể phục.

Lưu Bá Ôn truy lùng mộ Gia Cát Lượng vì muốn sở hữu MỘT VẬT của vị thừa tướng lừng danh thời Tam quốc - Ảnh 1.
Thứ hai chính là Viên Thiên Cang thời nhà Đường. Ông là một thầy phong thủy, thầy tướng số chỉ cần bấm ngón tay là có thể dự đoán được tương lai, xem mặt đoán phong thủy. Ông chính là người đã viết nên cuốn “Thôi bối đồ” cùng với bậc thầy chiêm tinh Lý Thuần Phong, là cuốn sách tiên tri của nhà Đường ở thế kỷ thứ 7, được so sánh với những tác phẩm của nhà tiên tri phương Tây nổi tiếng, Nostradamus.

Lưu Bá Ôn truy lùng mộ Gia Cát Lượng vì muốn sở hữu MỘT VẬT của vị thừa tướng lừng danh thời Tam quốc - Ảnh 2.


Vị cuối cùng chính là Lưu Bá Ôn, được mệnh danh là “Thần quân sư”, một “kỳ nhân” của nhà Minh, người luôn tìm kiếm và khát khao đào mộ Gia Cát Lượng.

Có lẽ nhiều người sẽ hỏi, Gia Cát Lượng là người Tam Quốc, Lưu Bá Ôn là người nhà Minh, cách nhau mấy trăm năm, giữa hai người có thể có chút liên hệ nào sao?

Theo các tư liệu lịch sử và phim ảnh thường thấy, Lưu Bá Ôn luôn muốn đào mộ Gia Cát Lượng. Vậy động cơ phía sau vị quân sư đại tài nhà Minh là gì?

Việc đào mộ, khai quật mộ thường xuất phát từ sự phẫn nộ và hận thù, chẳng lẽ Lưu Bá Ôn vô cùng oán hận nên đã đào mộ Gia Cát Lượng? Đương nhiên là không phải!

Lưu Bá Ôn truy lùng mộ Gia Cát Lượng vì muốn sở hữu MỘT VẬT của vị thừa tướng lừng danh thời Tam quốc - Ảnh 3.


Được biết, ngoài Lưu Bá Ôn, còn có một người khác cũng từng đào mộ Gia Cát Lượng, chính là Tư Mã Ý.

Dân gian đồn đại, khi còn sống, Gia Cát Lượng đã viết một quyển sách ghi lại mưu trí cả đời của ông. Sau khi qua đời, cuốn sách được chôn cất cùng với Gia Cát Lượng. Có thông tin cho rằng, để có được quyển sách này, Tư Mã Ý đã truy lùng và khai quật Gia Cát Lượng. Song chuyện này rất thiếu cơ sở, bởi vì Tư Mã Ý không có cơ hội đến Thục quốc, cũng không có cơ hội đào được mộ Gia Cát Lượng.

Sau khi Tư Mã Ý chết nhiều năm thì nước Thục mới diệt vong, nếu có trường hợp người nhà Tấn (triều đại do Tư Mã Viêm, cháu của Tư Mã Ý thành lập) đào mộ Gia Cát Lượng thì cũng không phải Tư Mã Ý, mà là con cháu của ông.

Lưu Bá Ôn là người thời Minh sau này mới thật sự có cơ hội đào mộ Gia Cát Lượng. Vậy tại sao Lưu Bá Ôn lại làm như vậy? Các chuyên gia lịch sử đưa ra hai lý do, đầu tiên là ông tin có quyển “kỳ thư” chứa đựng trí tuệ dựng nước, mở nước, cai trị quốc gia trong mộ Gia Cát Lượng.

Lưu Bá Ôn truy lùng mộ Gia Cát Lượng vì muốn sở hữu MỘT VẬT của vị thừa tướng lừng danh thời Tam quốc - Ảnh 4.
Sau khi nhà Minh mới được thành lập, “trăm phế chờ hưng”, vương triều cần sự kiến thiết để ổn định và vững chắc. Là quân sư bên cạnh Hoàng đế khai quốc Chu Nguyên Chương, Lưu Bá Ôn dĩ nhiên phải dốc sức cống hiến.

Nhưng ai cũng muốn “đi đường tắt”, thật sự quá ngốc ngếch nếu không mượn kinh nghiệm của các bậc vĩ nhân thời trước. Vì vậy, Lưu Bá Ôn muốn nhắm đến quyển sách trí tuệ trong mộ của Gia Cát Lượng. Một mặt giúp Hoàng đế xây dựng đất nước và thâu tóm thiên hạ, mắt khác tu bổ thêm tri thức cho bản thân.

Nguyên nhân thứ hai là mộ của Gia Cát Lượng vẫn chưa ai tìm được, có thể tìm thấy và khai quật mộ của Gia Cát Lượng cũng là điều đáng tự hào và hiển hách, ít nhất cũng có thể “phá được trí tuệ của Gia Cát Lượng”.

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, mộ của ông được chôn cất ở đâu đến nay vẫn là một ẩn số. Có người nói, vị quân sư của nước Thục được chôn cất tại núi đóng quân lúc bấy giờ, có người nói ông mất chỗ nào thì chôn tại chỗ đó, tức trên đường hành quân… Tuy nhiên hiện tại vẫn chưa ai tìm ra, ngay cả bia mộ cũng không có.

News

Không phải người của Tào Tháo, vậy tại sao Triệu Vân lại có trong tay bảo kiếm của Tào Tháo?

Trong trận Đương Dương – Trường Bản, Triệu Vân đã đoạt Thanh Công kiếm, cứu A Đẩu giữa hàng vạn quân Tào Tháo. Trong suốt […]

Được Viên Thiệu thu nhận vì sao Lã Bố vẫn bỏ chạy 1 mạch không ngoảnh lại?

Sau khi về với Viên Thiệu một quân phiệt có thế lực nhất nhì lúc bấy giờ, tưởng chừng Lã Bố sẽ có được một […]

Dù có sở thích qu:ái đản “c:ư;ớp vợ người khác”, nhưng sau khi z:iet Lã Bố xong Tào Tháo lại không dám ch/iếm đ:oạt Điêu Thuyền, vì sao?

Nổi tiếng với sở thích quái đản là cướp vợ người khác, thế nhưng sau khi giết Lã Bố, Tào Tháo lại không dám chiếm […]

Chính xác thì Triệu Vân đã bị z:iet như thế nào? Có phải bị vợ “x:ử” bằng kim thêu?

Chính xác thì Triệu Vân đã chết như thế nào? có phải bị vợ đâm chết bằng kim thêu. Triệu Vân có thể nói là […]

Thủy Kính biết trước quân Lưu Bị sẽ d:iệt v:ong vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng chỉ vì 1 lý do rất đơn giản

Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng […]

Trong Tam Quốc, duy chỉ có 2 người có thể đ/ánh b:ại Lữ Bố: Lý Tiến ai cũng rõ, số 2 mới là bí ẩn, chỉ 10% fan biết mà thôi

Lữ Bố được xếp đệ nhất võ tướng trong thời Tam Quốc. Vậy trong Tam Quốc, Lữ Bố có một không hai thực sự không […]

End of content

No more pages to load

Next page