×
×

Ít ai biết, ở Việt Nam cũng có 1 vị tướng được ví như Gia Cát Lượng với tài mưu lược như th:ần, thấu hiểu trời đất, dụng binh không ai bằng

Ngay cả những người không biết tới Tam Quốc thì cũng biết tới Khổng Minh, Gia Cát Lượng.

Là vị quân sư thời Hậu Hán, Gia Cát Lượng là hóa thân của trí tuệ. Ông thấu hiểu trời đất, dụng binh như thần, ngoài ra, còn sáng chế ra vũ khí và vật dụng còn được sử dụng tới ngày nay.

Ở Việt Nam cũng có một vị quân sư tài giỏi chẳng thua gì Gia Cát Lượng. Ông là quan Thái úy Tô Hiến Thành. Ảnh: Tô Dương (Công dân khuyến học).

Thái úy Tô Hiến Thành sinh ngày 22 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (11/2/1102), mất ngày 11/7/1179, hiệu Phi Diên và Đại Liêu, quê Ô Diên, huyện Từ Liêm, nay là làng Hạ Mỗ xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. Ảnh: Tô Dương.

Từ nhỏ Tô Hiến Thành đã bộc lộ sự thông minh, tinh thông văn võ của mình. Ông được vua Lý Anh Tông mời vào cung. Ảnh: Nhân vật lịch sử Tô Hiến Thành đã được sân khấu hóa. Tác giả: Thanh Nghiệp.

Đến năm 1138, Tô Hiến Thành tham dự kỳ thi và đỗ cao, được vua trọng dụng suốt thời gian sau đó. Ảnh: VOV.

Trong suốt sự nghiệp của mình, Tô Hiến Thành là người lập nhiều công trạng lớn như dẹp loạn Thân Lợi, dẹp quân Ngưu Thống, Ải Lao, chấn chỉnh quân đội, đánh Chiêm Thành… Vị thế của Đại Việt nhờ thế cũng được đánh giá rất cao. Ảnh: Đền thờ Tô Hiến Thành ở Thanh Hóa. Nguồn: Bảo tàng lịch sử.

Trong cuốn “Giản yếu sử Việt Nam” có đoạn viết, nhân dân vì yêu mến thái úy Tô Hiến Thành mà đã ca ngợi ông như Gia Cát Lượng. Quả thực, ông có nhiều điểm rất giống với Gia Cát Lượng của Tam Quốc. Ảnh: Đền thờ Tô Hiến Thành ở Thanh Hóa. Ảnh: Đền thờ Tô Hiến Thành ở Thanh Hóa. Nguồn: Bảo tàng lịch sử.

Nếu Gia Cát Lượng là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất của Trung Quốc thì Tô Hiến Thành là trạng nguyên, nhà ngoại giao, nhà quân sự nghìn năm có một của Việt Nam. Ảnh: Cổng lăng mộ thờ danh nhân Tô Hiến Thành ở Đan Phượng (Hà Nội). Nguồn: Du lịch Đan Phượng.

Nếu Cát Lượng giúp Lưu Bị xây cơ nghiệp Thục Hán thì Tô Hiến Thành phò tá vua Lý Anh Tông giữ vững giang sơn. Ảnh: Ngày nay, tại đền Văn Hiến, nơi thờ danh nhân Tô Hiến Thành có một bia đá ghi lại tiểu sử của ông. Ảnh: Công dân khuyến học.

Cũng như Gia Cát Lượng, ông đã giúp giữ vững nền độc lập, phát triển đất nước, xây dựng một xã hội phồn thịnh, bình yên. Vì những đóng góp to lớn, ông được nhân dân lập đền thờ. Ảnh: CDKH.

Ngày nay, cái tên Tô Hiến Thành được dùng để đặt cho rất nhiều địa danh trên cả nước. Ảnh: Một góc phố Tô Hiến Thành tại Hà Nội.

News

Không phải người của Tào Tháo, vậy tại sao Triệu Vân lại có trong tay bảo kiếm của Tào Tháo?

Trong trận Đương Dương – Trường Bản, Triệu Vân đã đoạt Thanh Công kiếm, cứu A Đẩu giữa hàng vạn quân Tào Tháo. Trong suốt […]

Được Viên Thiệu thu nhận vì sao Lã Bố vẫn bỏ chạy 1 mạch không ngoảnh lại?

Sau khi về với Viên Thiệu một quân phiệt có thế lực nhất nhì lúc bấy giờ, tưởng chừng Lã Bố sẽ có được một […]

Dù có sở thích qu:ái đản “c:ư;ớp vợ người khác”, nhưng sau khi z:iet Lã Bố xong Tào Tháo lại không dám ch/iếm đ:oạt Điêu Thuyền, vì sao?

Nổi tiếng với sở thích quái đản là cướp vợ người khác, thế nhưng sau khi giết Lã Bố, Tào Tháo lại không dám chiếm […]

Chính xác thì Triệu Vân đã bị z:iet như thế nào? Có phải bị vợ “x:ử” bằng kim thêu?

Chính xác thì Triệu Vân đã chết như thế nào? có phải bị vợ đâm chết bằng kim thêu. Triệu Vân có thể nói là […]

Thủy Kính biết trước quân Lưu Bị sẽ d:iệt v:ong vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng chỉ vì 1 lý do rất đơn giản

Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng […]

Trong Tam Quốc, duy chỉ có 2 người có thể đ/ánh b:ại Lữ Bố: Lý Tiến ai cũng rõ, số 2 mới là bí ẩn, chỉ 10% fan biết mà thôi

Lữ Bố được xếp đệ nhất võ tướng trong thời Tam Quốc. Vậy trong Tam Quốc, Lữ Bố có một không hai thực sự không […]

End of content

No more pages to load

Next page